5 kỹ năng quan trọng trẻ cần có để tồn tại trong thế giới tương lai

Coronavirus đã tái định hình nền kinh tế và lực lượng lao động một cách rõ rệt. Kể từ khi hội chứng hô hấp cấp tính nặng do vi-rút này gây ra lan rộng toàn cầu, chúng ta đã phải trải qua nhiều thay đổi lớn về cách thức làm việc, nơi làm việc cũng như những giải pháp công nghệ để duy trì sự kết nối. 

Dịch Covid-19 cũng mang đến nhiều cơ hội việc làm hơn. “Ví dụ, khi phong cách làm việc ‘hybrid’ (một số làm ở công ty, một số làm tại nhà) đã trở nên quen thuộc , chúng ta sẽ thấy sự đầu tư đáng kể vào công nghệ để hỗ trợ việc giao tiếp, điển hình như sử dụng công nghệ VR (thực tế ảo) trong các cuộc họp online.”, Gihan Perera, nhà tương lai học và là tác giả của tựa sách The Future of Leadership dự đoán

Theo Dell Technologies, 85% công việc vào năm 2030 thậm chí vẫn chưa được định hình. Một báo cáo từ Diễn đàn Kinh tế Thế giới dự báo rằng máy móc sẽ làm việc nhiều hơn 50% tổng số người lao động toàn cầu vào năm 2025. Nhiều nghề nghiệp hiện tại sẽ tiếp tục được duy trì trong tương lai, tuy nhiên một số ngành nghề rất có thể chuyển đổi thành một hình thức hoàn toàn mới hoặc sẽ biến mất.

>> Find out Top 10 ngành nghề đắt giá trong tương lai:
https://blog.e2.com.vn/top-10-nganh-nghe-dat-gia-trong-tuong-lai/

Tất nhiên, chúng ta không thể dự đoán tương lai một cách chính xác. Chúng ta sẽ không thể biết được thế giới và thị trường việc làm sẽ trông như thế nào, cũng như những kỹ năng cụ thể mà lớp trẻ cần có để tham gia vào thị trường lao động năm 2050. Điều duy nhất chúng ta biết chắc chắn đó là sự thay đổi đang diễn ra. Và phần lớn những thứ trẻ em học được tại thời điểm hiện tại có thể sẽ không còn phù hợp vào năm 2050. 

Đó là lý do vì sao đây là lúc thích hợp để giúp trẻ xây dựng các kỹ năng cần thiết để thích ứng với tương lai. Con sẽ cần những gì để tìm được một công việc tốt, nhận thức được những gì đang diễn ra xung quanh và tìm ra định hướng trong cuộc sống?

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ chia sẻ 5 kỹ năng cần thiết nhất có thể được áp dụng cả trong cuộc sống lẫn công việc cho những người trẻ, bất kể họ làm công việc gì. Chúng tôi khuyến khích cha mẹ chú trọng phát triển cho con những kỹ năng này, và cố gắng làm gương để trẻ noi theo. Bằng cách này, chúng tôi tin rằng con sẽ luôn có thể thích nghi và dẫn đầu trong thế giới đầy sự cạnh tranh và thay đổi ngoài kia.


#1. Kỹ năng đặt câu hỏi (Asking question)

You might wonder why “asking questions” is also considered a “skill,” and we even put it on top of the list. However, isn’t it so true that many of the greatest innovations of all time were created by people who dared to ask “Why” and “What if”?

“What is robotics used for?” “How can I use technology to send money to someone from the other side of the earth?” The answers to these questions are now radically different from those which were accepted five years ago. And, in the future, they will have changed even more.

“Why” is a powerful little question that has the potential to open the most interesting boxes – when your child starts asking questions, she is seeking to learn. She is looking for the true reasons behind something, which allows her to gain knowledge before attempting to offer new ideas. Rather than be seen as a form of disagreement, it can be an exceptionally powerful and productive method for evolving an idea. Questioning helps us learn, explore the unknown, and adapt to change.

However, many parents don’t seem to value questioning as much as we should. For the most part, in our workplaces as well as our classrooms, it is the answers we reward – while the questions are barely underestimated. In a world of information, knowing the right answer is actually becoming far less important than knowing the right question to ask. Kids should know how to search, research and frame the question they are really asking.

Kids are naturally curious about everything –  they ask a lot of questions, and quickly learn who to turn to for answers. As parents, it’s essential to support kids in asking questions, especially questions that are useful for their learning. Prepare with your own answers to their “why” and “how” questions. And if you don’t know the answer, you could do some quick research with your child to figure out the stance on things. Rather than ignoring or dismissing every time your child has something to ask, let’s create an environment in your family, where questioning becomes a strength; where it is welcomed and desired. All those ‘whats’, ‘whys’ and ‘hows’ may take some time and effort on your part to answer but will go a long way in developing intelligence.

>>> Các podcasts Wow in the WorldWhat if World, và But Why là một số lựa chọn tuyệt vời cho trí tò mò của trẻ. Trẻ sẽ tìm thấy câu trả lời cho mọi thứ từ tự nhiên, chính trị, văn hóa, khoa học, thậm chí là … ngày tận thế :). Phụ huynh có thể tìm thêm các podcasts thú vị khác tại: https://blog.e2.com.vn/12-kenh-podcast-giup-con-noi-tieng-anh-nhu-nguoi-ban-xu/

#2. Năng lực thích ứng (Adaptability)

The tales of Kodak and Nokia, almost forgotten giants of their industries, tell us that being an expert in a single fixed discipline undergoing large-scale disruption is precarious. We need the next generation not to have a rigid mindset or a fixed palette of tools at its disposal but, rather, to keep up with changes and to use everything available. If COVID-19 can teach us anything, resilience and adaptability are the key to survival through thick and thin in life. Our children will need to be adaptable to keep up with the rapidly changing world because we don’t know what’s coming.

Theo nhà Thomas Frey từ Học viện Da Vinci ở Colorado, “Dù con bạn làm bất cứ công việc gì, chúng sẽ cần phải thích nghi để bắt kịp với những thay đổi.” Thomas Frey từ Da Vinci Institute ở Colorado.

Help your kids learn to be resilient and adjust to different situations. Something didn’t go as planned? To achieve this, we must expose our children to change – to teach that the range of things they are interested in or can take joy from is not a static or finite pool. One day, you may be playing in goal; the next, on the wing. These things are different and unique challenges, but both can be just as rewarding and enjoyable. Help them use their problem-solving skills and positive attitude to figure out how to get through it. The player that learns to embrace switching gear is the one who will reap the rewards!

#3. Sáng tạo, đổi mới và trí tưởng tượng (Creativity, innovation & imagination)

Mặc dù người máy và máy tính chắc chắn sẽ được dùng trong nhiều công việc trong tương lai, nhưng người máy vẫn thiếu những phẩm chất của con người như óc sáng tạo và trí tưởng tượng. Kiến trúc sư, kỹ sư hoặc nhà thiết kế có thể “nhân hóa” những cỗ máy này, và đây chính là lúc sự sáng tạo xuất hiện.

Although skills such as data analysis and interpretation are likely to grow in demand, it will involve much more than number crunching. “No longer are we interested in simply collecting data; we need to be able to use it to make informed decisions,” says Louise Watts, co-director and founder of Transition Hub.

Creativity and innovation also mean a permissiveness to engage in risk-taking that may not lead anywhere meaningful but may create an amazing outcome. Too often, we constrain things by immediately ruling out an idea or activity as unviable; in fact, we should not be killing momentum at the start; we should be encouraging permission to rule everything in and refine an idea along the way.

Encouraging self-directed play and doing anything crafty is a great way for kids to explore their curiosity. If your kids need encouragement, choose a day of the week as a making day. Turn one wall into a gallery of their creations. You could even keep a whiteboard or pinboard in the kitchen that they get to decorate every day.

#4. Tính kiên cường (Resilience)

Many kids have a fear of failure.  But the kind of whirlwinds being swept up in the future global economy demands a recognition that continual improvements and changes of direction are necessary.  Of course, none of us likes failing, but learning to identify deficiencies and improve upon them is becoming a vital skill.  That is why we at Everest Education ("E2") chúng tôi rất tâm huyết và yêu thích việc áp dụng các mô hình học tập theo dự án (project-based learning) để học sinh có cơ hội được sáng tạo, thử sai và cải tiến. Các mô hình này là một công cụ học tập tốt, hơn hẳn việc chỉ dạy các em trả lời chính xác cho những câu hỏi cụ thể một cách máy móc.

Như Oprah Winfrey đã từng nói: “Con người chỉ có thể thay đổi tương lai của họ bằng cách thay đổi thái độ”. Thái độ tích cực là điều hết sức tuyệt vời, nó quyết định cách người khác nhìn nhận về bạn cũng như cách bạn nhìn nhận về bản thân và thế giới.

Trong giáo dục truyền thống, thành công thường được ví như một trò chơi 2 biến số là “trượt môn” và “qua môn”. Nhưng trong thế giới hiện đại, cha mẹ cần biến việc dạy trẻ thành việc khuyến khích trẻ chấp nhận rủi ro và vững vàng hơn, để chúng học hỏi từ việc thử mọi thứ theo nhiều cách khác nhau trên con đường phát triển bản thân. Cố gắng động viên và dạy trẻ cách tập trung vào những mặt tích cực trong mọi tình huống. Khen ngợi trẻ khi chúng gặt hái thành công hoặc đã nỗ lực của, việc này sẽ giúp cải thiện thiếu tự tin ở trẻ.

>>> Tìm đọc thêm 3 phương pháp dạy con phát triển tư duy cầu tiến: https://blog.e2.com.vn/3-phuong-phap-day-con-phat-trien-tu-duy-cau-tien/

#5. Social Intelligence

While we see early prototypes of “social” and “emotional” robots in various research labs today, the range of social skills and emotions they can display is very limited.  The feeling is just as complicated as sense-making, if not more so, and just as the machines we are building are not sense-making machines, the emotional and social robots we are making are not feeling machines.

“Các kỹ năng xã hội, như kỹ năng thuyết phục, trí tuệ cảm xúc và kỹ năng giảng dạy, sẽ có nhu cầu cao hơn so với kỹ năng kỹ thuật, như lập trình hoặc vận hành và điều khiển thiết bị.”, theo nghiên cứu về Tương lai của các ngành nghề từ World Economic Forum.

Socially intelligent employees are able to quickly assess the emotions of those around them and adapt their words, tone and gestures accordingly.  This has always been a critical skill for workers who need to collaborate and build relationships of trust. Still, it is even more important as we are called on to collaborate with larger groups of people in different settings.  Our emotionality and social IQ developed over millennia of living in groups will continue to be one of the vital assets that give human workers a comparative advantage over machines.

Social intelligence brings your child success and ensures her a happy and fulfilled life.  Cultivate social intelligence in your children by letting them interact with others their age, whether through play dates or extracurricular activities.  Teach them to recognize how another is feeling, show kindness, and take the time to really listen, develop their ability to connect compassionately and meaningfully. Mastering how to cope with challenging situations will encourage your child to be socially and emotionally intelligent from an early age. I will grow to be a confident, thoughtful, and caring leader.

The future belongs to our children. 

Yuval Noah Harari – tác giả của những quyển sách bán chạy “Lược sử loài người”, “Lược sử tương lai” và “21 Bài học cho thế kỷ 21” – từng nói trong cuốn sách của mình: “Để theo kịp thế giới năm 2050, bạn sẽ cần phải làm nhiều hơn nữa, không chỉ dừng ở việc phát minh ra những ý tưởng và sản phẩm mới, mà trên hết, hãy tái tạo bản thân nhiều lần.”

To survive and flourish in such a world-changing as fast as it is, it matters far less what your children choose to study than the skills she builds.  She will need a lot of mental flexibility and great reserves of emotional balance.  She will have to repeatedly let go of some of what you know best and learn to feel at home with the unknown.  We shouldn’t just fill up our youngsters with today’s knowledge; that, tomorrow, could become stale and dry.  But we can ignite a chain of curiosity that will develop skills to make better children and resilient, flexible adults able to adapt to and build the future.

All of tomorrow is available to our children; they just need an open and curious mind to embrace it!

Nguồn tham khảo:
https://forge.medium.com/yuval-noah-harari-21-lessons-21st-century-what-kids-need-to-learn-now-to-succeed-in-2050-1b72a3fb4bcf
https://www.theschoolrun.com/how-to-future-proof-your-childs-learning
https://kidswantu.com/2019/08/07/top-10-skills-kids-need-future/
https://www.news.com.au/technology/online/the-skills-kids-will-need-for-the-future-of-work/news-story/d2f0270f4199f3b34d39565754664733
https://www.iftf.org/uploads/media/SR-1382A_UPRI_future_work_skills_sm.pdf

Để lại ý kiến

Đăng Ký Học Thử Miễn Phí